Khám phá hình ảnh động, thực vật hoang dã Khám phá - Ngày đăng : 18:26, 10/09/2018 (TN&MT) - Chim ruồi đuôi xù, sư tử núi con và những con cá voi lùn bị mắc kẹt là những hình ảnh độc đáo về thế giới động, thực vật hoang dã tuần qua. Sư tử núi con được các nhà nghiên cứu phát hiện tại Hệ thống Công viên Quốc gia Mỹ ở một khu vực xa xôi của dãy núi Santa Monica ở California. Ảnh: Hệ thống Công viên Quốc gia MỹMột con rùa trở về biển sau khi đẻ trứng tại bãi biển Iztuzu ở Dalyan, tỉnh Mugla, Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: Umit BektasMột con cò bay trên đồng cỏ lúc mặt trời mọc ở Riedlingen, Đức. Ảnh: Thomas WarnackNhân viên từ phòng thí nghiệm biển Mote chăm sóc 2 con cá voi sát thủ lùn bị mắc kẹt tại một bãi biển ở Clearwater, Florida, Mỹ. Ảnh: Conor Goulding / Phòng thí nghiệm biển MoteChim hồng hạc đi bộ trên mặt đất khô của hồ Tuz ở Aksaray, Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh: Murat Oner Tas / Cơ quan AnadoluMột con chó mang theo chó con của nó qua vùng nước lũ ở Allahabad, Ấn Độ. Ảnh: Sanjay KanojiaChim lợn con bốn tuần tuổi được sinh ra tại Công viên Blair Drummond Safari Park ở Stirling, Scotland, Vương quốc Anh. Ảnh: Andrew MilliganLạc đà đuổi theo mặt trời mọc ở Ahmed Ela hướng vào sa mạc Danakil, Ethiopia. Ảnh: guenterguniBức ảnh của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu do nhà du hành vũ trụ người Đức Alexander Gerst chụp cho thấy việc hình thành sông Seine đang đi qua các vùng bị ảnh hưởng bởi hạn hán trên khắp Paris và vùng ParisHình ảnh vây cá mập và ngà voi khô trong một cuộc họp báo tại trạm kiểm soát hải quan Kwai Chung ở Hồng Kông, Trung Quốc. Ảnh: Jerome Favre / EPAMột quản trượng ngồi trên con voi của anh khi con voi này ngâm mình dưới nước tại khu bảo tồn động vật hoang dã Pobitora Wildlife Sanctuary, ở Assam, Ấn Độ. Khu bảo tồn này có khoảng 25.000 con voi châu Á nhưng số lượng của chúng đang giảm dần chủ yếu do hoạt động săn trộm và phá hủy môi trường sống của con người. Ảnh: Biju BoroNhững chú voi trong Vườn quốc gia Gorongosa ở Mozambique bị chấn thương do 15 năm nội chiến. Trong lịch sử, 2.200 con voi lang thang trong Vườn quốc gia này; năm ngoái ước tính có khoảng 800 con. Năm 2008, 6 con voi đực được di dời từ Vườn quốc gia Kruger ở Nam Phi như một phần kế hoạch tái sản xuất động vật hoang dã của Gorongosa. Ảnh: Katherine Jones / Idaho Statesman