Biểu tình vì nhiên liệu hóa thạch

23/05/2016 00:00

(TN&MT) - Trong tháng 5/2016, hàng ngàn người trẻ tuổi trên toàn thế giới đã tham gia vào phong trào bất tuân dân sự trên 6 lục địa nhằm kêu gọi dầu, than và khí được lưu giữ trong lòng đất. Anna Pérez Català đến từ cơ quan theo dõi khí hậu Climate Tracker đã chia sẻ một số hình ảnh yêu thích từ cuộc biểu tình Break Free.Nigeria

Một liên minh các tổ chức công lý khí hậu đã họp mặt cùng với các đại diện của cộng đồng dầu tại Oloibiri – khu vực giếng dầu đầu tiên ở Nigeria và tại Ogoni và Ibeno để nhấn mạnh tác động của nhiên liệu hóa thạch đối với biến đổi khí hậu. Các nhà hoạt động kêu gọi chấm dứt sự phụ thuộc kinh tế của đất nước vào dầu mỏ, đồng thời yêu cầu chấm dứt tình trạng ô nhiễm cực đoan gây ra bởi sự cố tràn dầu nghiêm trọng và bãi rác độc hại ở đồng bằng sông Niger. Ảnh: Babawale Obayanju
Một liên minh các tổ chức công lý khí hậu đã họp mặt cùng với các đại diện của cộng đồng dầu tại Oloibiri – khu vực giếng dầu đầu tiên ở Nigeria và tại Ogoni và Ibeno để nhấn mạnh tác động của nhiên liệu hóa thạch đối với biến đổi khí hậu. Các nhà hoạt động kêu gọi chấm dứt sự phụ thuộc kinh tế của đất nước vào dầu mỏ, đồng thời yêu cầu chấm dứt tình trạng ô nhiễm cực đoan gây ra bởi sự cố tràn dầu nghiêm trọng và bãi rác độc hại ở đồng bằng sông Niger. Ảnh: Babawale Obayanju


Philippines

Các tổ chức môi trường và xã hội đã tổ chức một cuộc biểu tình ở trước nhà máy điện than và thị trường công ở Calaca, Batangas vào ngày 14/5, nhằm kêu gọi dừng việc mở rộng nhà máy. Ảnh: AC Dimatatac
Các tổ chức môi trường và xã hội đã tổ chức một cuộc biểu tình ở trước nhà máy điện than và thị trường công ở Calaca, Batangas vào ngày 14/5, nhằm kêu gọi dừng việc mở rộng nhà máy. Ảnh: AC Dimatatac


Philippines

Công dân Batangas, các nhà hoạt động chống sử dụng than và những người ủng hộ môi trường đã tập hợp và tuần hành từ Batangas Provincial Capitol đến Lyceum của Đại học Philippines để nhắc nhở các ứng viên địa phương điều hành văn phòng loại bỏ năng lượng bẩn ra khỏi bục giảng của họ. Ảnh: AC Dimatatac
Công dân Batangas, các nhà hoạt động chống sử dụng than và những người ủng hộ môi trường đã tập hợp và tuần hành từ Batangas Provincial Capitol đến Lyceum của Đại học Philippines để nhắc nhở các ứng viên địa phương điều hành văn phòng loại bỏ năng lượng bẩn ra khỏi bục giảng của họ. Ảnh: AC Dimatatac


Đức

Khoảng 3.500 người yêu cầu đóng cửa một trong những nguồn gây ô nhiễm các-bon lớn nhất châu Âu ở Đức – khu vực chứa một mỏ than non và nhà máy điện gần đó trong hơn 48 giờ, giảm 80% công suất của nhà máy. Ảnh: Tim Wagner
Khoảng 3.500 người yêu cầu đóng cửa một trong những nguồn gây ô nhiễm các-bon lớn nhất châu Âu ở Đức – khu vực chứa một mỏ than non và nhà máy điện gần đó trong hơn 48 giờ, giảm 80% công suất của nhà máy. Ảnh: Tim Wagner


Úc

Một hạm đội nhỏ các du thuyền cập bến chặn lối vào cảng than đá lớn nhất thế giới ở Newcastle - cách Sydney 100 dặm về phía Bắc trong khi 70 người chặn một con đường sắt quan trọng băng qua nhằm ngăn chặn vận chuyển than vào cảng trong hơn 6 giờ. Khoảng 2.000 người đã tham gia vào chiến dịch này để ngăn chặn lô hàng gần 2 triệu tấn than. Ảnh: 350.org
Một hạm đội nhỏ các du thuyền cập bến chặn lối vào cảng than đá lớn nhất thế giới ở Newcastle - cách Sydney 100 dặm về phía Bắc trong khi 70 người chặn một con đường sắt quan trọng băng qua nhằm ngăn chặn vận chuyển than vào cảng trong hơn 6 giờ. Khoảng 2.000 người đã tham gia vào chiến dịch này để ngăn chặn lô hàng gần 2 triệu tấn than. Ảnh: 350.org


Đức

“Lựa chọn duy nhất cho thế giới tự do về nhiên liệu hóa thạch là sự tăng cường bất công xã hội toàn cầu. Để có công lý khí hậu cần đấu tranh cho một thế giới tự do hóa thạch


New Zealand

Hàng chục người đóng cửa chi nhánh ngân hàng ANZ tại Christchurch, Wellington, Auckland, và Dunedin, kêu gọi ANZ thoái vốn từ nhiên liệu hóa thạch. Ảnh: Artur Francisco
Hàng chục người đóng cửa chi nhánh ngân hàng ANZ tại Christchurch, Wellington, Auckland, và Dunedin, kêu gọi ANZ thoái vốn từ nhiên liệu hóa thạch. Ảnh: Artur Francisco


Nigeria

Henry, 24 tuổi, người tham gia vào cuộc biểu tình cho biết: “Tôi tin rằng thế hệ của chúng tôi là những người đầu tiên phải gánh chịu những hậu quả và cũng là những người cuối cùng ngăn chặn điều này”. Ảnh: Babawale Obayanju
Henry, 24 tuổi, người tham gia vào cuộc biểu tình cho biết: “Tôi tin rằng thế hệ của chúng tôi là những người đầu tiên phải gánh chịu những hậu quả và cũng là những người cuối cùng ngăn chặn điều này”. Ảnh: Babawale Obayanju


Mai Đan
Tổng hợp từ Guardian
 

(0) Bình luận
Nổi bật
Đừng bỏ lỡ
Biểu tình vì nhiên liệu hóa thạch
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO